Cho tới thời điểm hiện tại thì doanh nghiệp mới được thành lập ngày càng nhiều. Cùng với đó là những thắc mắc về thủ tục cùng những lưu ý khi thành lập doanh nghiệp ngày càng nhiều hơn. Trong đó cần chú ý tới những vấn đề quan trong sau  đối tượng bị cấm thành lập doanh nghiệp gồm ai? Quy định về vấn đề góp vốn thành lập doanh nghiệp? Người thành lập doanh nghiệp là? Đến với bài viết sau của Thái Phong bạn sẽ được giải thích chi tiết về vấn đề này.

nguoi-thanh-lap-doanh-nghiep-la

Giải thích người thành lập doanh nghiệp là?

Khi tìm tới một vấn đề nào đó thì bạn cần nắm chắc được cơ bản của vấn đề đó trước khi khám phá sâu hơn về nó. Vấn đề về người thành lập doanh nghiệp là cũng không ngoại lệ. Vậy nên trước hết Thái Phong sẽ đưa tới cho bạn những thông tin hữu ích sau đây:

nguoi-thanh-lap-doanh-nghiep

Xem thêm: đào tạo kế toán

Người thành lập doanh nghiệp là khái niệm gì?

Để tìm hiểu về người thành lập doanh nghiệp là đối tượng nào ta có thể dựa vào điều 4 Khoản 25 của Luật Doanh nghiệp 2020. Nhờ vào điều khoản đó ta có thể rút ra cơ bản về định nghĩa như sau:

Người thành lập doanh nghiệp được coi là cá nhân hoặc tổ chức góp vốn để tạo lập doanh nghiệp.

Ý kiến mọi cá nhân đều có quyền thành lập doanh nghiệp liệu có hoàn toàn đúng? Để kiểm chứng hãy cùng Thái Phong đọc tiếp phần thông tin sau nhé.

nguoi-thanh-lap-doanh-nghiep-la

Xem thêm: hình thức kế toán

Đối tượng bị cấm thành lập doanh nghiệp

Với mục đích làm rõ vấn đề người thành lập doanh nghiệp là những đối tượng nào thì Thái Phong sẽ chia mục thông tin này ra làm 2 dữ liệu:

Xem thêm: trải nghiệm dịch vụ kế toán giá rẻ

Trường hợp đối tượng bị cấm thành lập doanh nghiệp

Được biết tại Điều 17 Luật doanh nghiệp 2020 có quy định tổ chức, cá nhân có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam, trừ những trường hợp sau:

  • Đơn vị lực lượng hoặc cơ quan nhà nước sử dụng tài sản nhà nước vào mục đích thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng;
  • Không chỉ vậy còn có cán bộ, công chức và viên chức sĩ quan, quân nhân,…những cán bộ thuộc đơn vị Quân đội nhân dân Việt Nam;
  • Sĩ quan và hạ sĩ quan chuyên nghiệp, công an,…những người thuộc đơn vị Công an nhân dân Việt Nam.
  • Trừ trường hợp người được ủy quyền cử làm đại diện để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp đó.
  • Đối tượng là người chưa đủ tuổi thành niên hoặc là người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hay bị mất năng lực hành vi dân sự. Là người gặp khó khăn trong nhận thức và làm chủ hành vi. Hoặc là tổ chức không có tư cách pháp nhân.
  • Đối tượng là người đang bị truy cứu hoặc bị tạm giam, đang chấp hành hình phạt tù hoặc đang chấp hành biện pháp xử lý hành chính tại những cơ sở như cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục bắt buộc. Cũng có thể thuộc đối tượng bị Tòa án cấm đảm nhiệm chức vụ và cấm thực hiện ngành nghề công việc nhất định. Hoặc thuộc các trường hợp khác theo quy định của Luật Phá sản, Luật Phòng, chống tham nhũng.

Đối tượng bị cấm thành lập doanh nghiệp và góp vốn

Qua những thông tin trên chắc hẳn bạn đã có thể tìm được định hướng câu trả lời cho vấn đề người thành lập doanh nghiệp là mà mình cần. Và tiếp tới phần sau đây Thái Phong sẽ chia sẻ thêm về những thông tin chuyên  ngành liên quan tới vấn đề.

  • Cơ quan nhà nước cùng đơn vị vũ trang nhân dân nước góp vốn vào doanh nghiệp bằng cách sử dụng tài sản nhà nước nhằm thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình;
  • Cùng với đó theo Luật phòng, chống tham nhũng những người đứng đầu và cấp phó của người đứng đầu không có quyền góp vốn hay mua cổ phần. Để tránh tình trạng xao nhãng không đảm bảo cho công việc trong cơ quan mà chỉ chú tâm vào việc tư lợi.
  • Trừ trường hợp trên nếu cán bộ và công nhân viên chức không giữ chức vụ không bị cấm góp vốn, mua cổ phần.

Quy định về chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn sang doanh nghiệp đối với người thành lập doanh nghiệp

Căn cứ theo điều 35 Luật Doanh nghiệp 2020 để góp vốn vào doanh nghiệp thì cá nhân và tổ chức cần tuân thủ quy định về chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn như sau:

Thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh và cổ đông công ty cổ phần phải chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn cho công ty theo quy định sau đây:

Người vốn phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản hoặc quyền sử dụng đất cho công ty theo quy định của pháp luật đối với tài sản có đăng ký quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng đất.

Thực hiện góp vốn bằng việc giao nhận tài sản góp vốn có xác nhận bằng biên bản đối với tài sản không đăng ký quyền sở hữu. Trừ trường hợp có thể thực hiện thông tin tài khoản.

Trên đây là tìm hiểu về người thành lập doanh nghiệp là của chúng tôi. Hy vọng bài viết này sẽ cung cấp cho các bạn những thông tin hữu ích. Đừng quên truy cập website https://thaiphonggroup.com/ hoặc liên hệ với hotline 090.6151.768 của chúng tôi để nhận thông tin về những sản phẩm mới nhất nhé. Đồng thời, quý khách hàng có thể ghé thăm công ty chúng tôi tại địa chỉ: Tầng 2 – SH508 San Hô, KĐT Vinhomes Marina – đường Võ Nguyên Giáp, P. Vĩnh Niệm, Q.Lê Chân, TP.Hải Phòng. Kế toán Thái Phong luôn đặt chất lượng dịch vụ lên hàng đầu. Thái Phong rất hân hạnh được hợp tác và cung cấp cho khách hàng những dịch vụ chất lượng nhất nhằm đem đến sự hài lòng cho khách hàng.

 

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *