Một trong những nghiệp vụ bắt buộc doanh nghiệp thực hiện đó là định khoản kế toán. Đây thuộc định khoản kinh tế phát sinh cơ bản nhất yêu cầu kế toán bắt buộc phải nắm vững. Nếu bạn quan tâm tới vấn đề này hãy cùng Thái Phong đọc qua bài viết sau đây để cùng hiểu thêm về cách định khoản kế toán hiệu quả nhé.

cach-dinh-khoan-ke-toan

Những lưu ý về cách định khoản kế toán

Khi tìm hiểu về cách định khoản kế toán thì trước hết Thái Phong sẽ đưa tới các bạn một số thông tin cần thiết liên quan tới vấn đề này nhé.

Thế nào là định khoản kế toán

  • Đây là một trong những cách kế toán xác định và tiến hành ghi chép số tiền của một nghiệp vụ kế toán tài chính phát sinh. Cụ thể phần ghi chép đó được điền vào bên Nợ, bên Có của các Tài khoản kinh tế có liên quan. Bao gồm định khoản giản đơn và định khoản phức tạp.
  • Được biết với hai định khoản nêu trên thì định khoản giản đơn là khi kế toán định khoản  chỉ liên quan tới 2 loại tài khoản kế toán tổng hợp (KTTH).
  • Còn với định khoản phức tạp là khi công việc kế toán định khoản liên quan tới 3 tài khoản KTTH trở lên.

Một số nguyên tắc về cách định khoản kế toán cần biết

Trước khi tìm hiểu sâu hơn về vấn đề được nêu trong bài viết, bạn có thể sẽ muốn biết thêm về các nguyên tắc kế toán trong bài viết. Vì những nguyên tắc này rất cần thiết cho nghiệp vụ định khoản nói riêng hay công việc kế toán nói chung.

Trước hết có thể xác định tài khoản trước ghi nợ và sau là ghi có.

Tiếp theo là lưu ý trong cùng 1 định khoản thì tổng số tổng số tiền ghi vào bên Có của các tài khoản bắt buộc phải bằng tổng số tiền ghi vào bên Nợ của các tài khoản  đó.

Và lưu ý thêm đó là trong 1 tài khoản phức tạp bạn có thể tách thành nhiều định khoản đơn. Như ngược lại không được gộp nhiều định khoản đơn thành 01 định khoản phức tạp. Cụ thể đó là:

  • Định khoản chỉ liên quan đến 2 Tài khoản đó là định khoản đơn. Được đối ứng với 1 Tài khoản ghi có đó là một Tài khoản ghi Nợ.
  • Định khoản chỉ liên quan đến 2 Tài khoản đó là định khoản đơn. Và tương tự có thể đối ứng với 1 Tài khoản ghi có đó là một Tài khoản ghi Nợ

Định khoản có liên quan đến ít nhất từ 03 tài khoản trở lên đó là khoản phức tạp. Gồm các trường hợp sau:

  • Để đối ứng với nhiều tài khoản ghi Có là 1 tài khoản ghi Nợ .
  • Có thể đối ứng đối ứng với nhiều tài khoản ghi Nợ đó là 1 tài khoản ghi Có .
  • Nhiều tài khoản ghi Nợ có thể đối ứng với nhiều tài khoản ghi Có.

cach-dinh-khoan-ke-toan

Xem thêm: rà soát kiểm tra hóa đơn 

Nguyên tắc sử dụng chi tiết của các tài khoản kế toán

Khi phát sinh tăng thì ghi bên Nợ, phát sinh giảm thì ghi bên Có thì dùng tài sinh tăng thì ghi bên Nợ, phát sinh giảm thì ghi bên Có.

Còn ngược lại nếu phát sinh tăng thì ghi bên Có, phát sinh giảm thì ghi bên Nợ khi đó dùng tài khoản loại 3; 4; 5; 7 – mang tính chất nguồn vốn.

Lưu ý nên thiết kế định khoản theo sơ  đồ chữ T sao cho dễ dàng ghi nhớ.

Xem thêm: đào tạo kế toán 

Cách sử dụng các tài khoản kế toán hợp lý

Để sử dụng được cách định khoản kế toán một cách chính xác và hợp lý thì kế toán viên cần lưu ý cách sử dụng sau đây. Đặc biệt đối với các tài khoản đặc biệt như TK 214 đối với tài sản cố định. Với các khoản giảm trừ doanh thu với kết cấu ngược với kết cấu chung thì sử dungj TK 521. Cụt thể

Ghi tăng bên Có, giảm bên Nợ đối với TK 214.

Tiến hành ghi tăng bên Nợ, giảm bên Có với TK 521.

cach-dinh-khoan-ke-toan

Xem thêm: 7 nguyên tắc kế toán

Hướng dẫn chi tiết các bước định khoản

Để hoàn thành công việc giảm tối thểu những sai sót không đáng có thì yêu cầu kế toán viên phải làm theo những bước sau khi thực hiện công việc định khoản cho doanh nghiệp.

Xác định đối tượng kế toán chính xác

  • Với bước đầu tiên cũng là bước vô cùng quan trọng, bạn cần xác định được các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh sẽ có ảnh hưởng tới đối tượng kế toán nào một cách chính xác nhất.

Tiến hành xác minh tài khoản kế toán có liên quan

  • Trong đó phải xác định cho đúng chế độ kế toán đơn vị doanh nghiệp hiện đang áp dụng. Để từ đó thực hiện bước tiếp theo đó là mục đích sử dụng tài khoản kế toán và đối tượng kế toán được áp dụng.

Định hình hướng tăng và giảm cho các tài khoản.

  • Để hoàn thành bước này, thì kế toán viên cần dựa theo câu trả lời từ những vấn đề như đây là loại tài khoản nào, thuộc đầu mấy cùng với xu hướng biến động tăng và giảm của các tài khoản.
  • Cuối cùng là định khoản hoàn tất công việc, bao gồm xác định xem tài khoản nào nên ghi Nợ và tài khoản nên ghi Có cùng với ghi chép số tiền tương ứng với kết quả đã thực hiện.

 

Trên đây là tìm hiểu về cách định khoản kế toán của chúng tôi. Hy vọng bài viết này sẽ cung cấp cho các bạn những thông tin hữu ích. Đừng quên truy cập website https://thaiphonggroup.com/ hoặc liên hệ với hotline 090.6151.768 của chúng tôi để nhận thông tin về những sản phẩm mới nhất nhé. Đồng thời, quý khách hàng có thể ghé thăm công ty chúng tôi tại địa chỉ: Tầng 2 – SH508 San Hô, KĐT Vinhomes Marina – đường Võ Nguyên Giáp, P. Vĩnh Niệm, Q.Lê Chân, TP.Hải Phòng. Kế toán Thái Phong luôn đặt chất lượng dịch vụ lên hàng đầu. Thái Phong rất hân hạnh được hợp tác và cung cấp cho khách hàng những dịch vụ chất lượng nhất nhằm đem đến sự hài lòng cho khách hàng.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *