Để quản lý các doanh nghiệp và đơn vị hành chính, sự nghiệp nhà nước đã ban hành rất nhiều quy định và thông tư. Trong đó kế toán viên cần phải đặc biệt chú ý tới thông tư 107 hành chính sự nghiệp. Chúng ta đều biết thông tư là một hình thức văn bản quy phạm pháp luật được đề ra bởi Bộ trường hoặc Thủ trưởng để hướng dẫn thực hiện các doanh nghiệp làm theo. Tại bài viết sau đây, hãy cùng Thái Phong tìm hiểu về thông tư này nhé.

thong-tu-107-hanh-chinh-su-nghiep

Chi tiết về thông tư 107 hành chính sự nghiệp

Khác với chế độ kế toán hành chính sự nghiệp theo thông tư 107 với thông tư 107 hành chính sự nghiệp được đề ra có nhiều điểm cần chú ý hơn.

Đầu tiên điểm khác ở đây chính là đối tượng áp dụng. Với thông tư này hướng dẫn kế toán được áp dụng cho đơn vị công lập và cơ quan nhà nước. Trừ trường hợp những đơn vị sự nghiệp công lập  có khả năng đảm bảo chi thường xuyên cùng với chi đầu tư được phép vận dụng cơ chế tài chính. Chẳng hạn như doanh nghiệp được áp dụng chế độ kế toán với yêu cầu cần đáp ứng được đủ điều kiện dựa theo quy định hiện hành.

Xem thêm: đào tạo kế toán

Được biết đây là thông tư đã được kế thừa những ưu thế cùng khắc phục những hạn chế  còn tồn tại của Chế độ kế toán Hành chính. Đồng thời thông tư này còn được kèm theo Thông tư số 185/2010/TT-BTC (Thông tư 185) cùng với Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC (Quyết định 19).

Trong đó một số tài khoản và phương pháp hạch toán đã được cụ thể hóa nhằm phản ánh đầy đủ những nghiệp vụ tài chính và nghiệp vụ kinh tế phát sinh chưa được đề cập trước đó. Đồng thời tại thông tư này đã bổ sung một số loại báo cáo quyết toán, sổ sách cùng với báo cáo tài chính đối với đơn vị kế toán.

thong-tu-107-hanh-chinh-su-nghiep

Xem thêm: trải nghiệm dịch vụ kế toán giá rẻ

Đối với chứng từ kế toán

Dựa theo Thông tư 185 cùng với Quyết định 19 đối với chứng từ kế toán được áp dụng cho đơn vị hành chính sự nghiệp bắt buộc phải sử dụng thống nhất một mẫu theo quy định. Trong trường hợp các đơn vị có nghiệp vụ tài chính cùng nghiệp vụ kinh tế đặc thù chưa chuẩn bị mẫu chứng từ theo quy định tại danh mục mẫu chứng từ thì có thể áp dụng mẫu chứng tại chế độ kế toán riêng theo quy định phù hợp trong các văn bản pháp luật khác. Nghiêm cấm không được tự thiết kế cùng sử dụng mẫu chứng từ khi chưa có sự chấp thuận của Bộ Tài chính.

Trong đó thông thường chứng từ kế toán sẽ được phân loại dựa theo quy định cụ thể: chứng từ thuộc loại bắt buộc và chứng từ được phép tự thiết kế. Với chứng từ được phép tự thiết kế thì theo quy định ngoài 4 loại chứng từ kế toán bắt buộc phải tuân theo bên trên thì các đơn vị hành chính, sự nghiệp được thiết kế mẫu chứng từ. Với điều kiện những chứng đó phải phản ánh được đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Đồng thời phải phản ánh được đầy đủ 7 nội dung được nêu trong Điều 16 Luật Kế toán.

thong-tu-107-hanh-chinh-su-nghiep

Xem thêm: hình thức kế toán

Đối với hệ thống kế toán

Với tài khoản từ loại 1 tới loại 9

Các loại tài khoản từ loại 1 cho tới loại 9 được áp dụng loại hạch toán kép.

Dựa theo quyết định 19 thì các tài khoản nằm trong bảng được phân loại và chia thành các nhóm cụ thể:

  • Tiền và vật tư.
  • Các khoản thu và các khoản chi.
  • Tài sản cố định.
  • Thanh toán
  • Nguồn kinh phí
  • Nguồn vốn kinh doanh
  • Các quỹ.
  • Nguồn kinh phí hoạt động.
  • Kinh phí dự án.
  • Kinh phí theo đơn đặt hàng nhà nước.

Với tài khoản loại 0

Loại tài khoản nằm ngoài bản hay là tài khoản loại 0, đây là loại được áp dụng hình thức hạch toán đơn. Trong đó với thông tư 107 hành chính sự nghiệp đã được giảm lược những tài khoản như TK 005: Dụng cụ lâu bền đang sử dụng, sửa đổi. Và được thay thế bằng những tài khoản như TK 012: Lệnh chi tiền thực chi, TK 013: Lệnh chi tiền tạm ứng, TK 006: Dự toán vay nợ nước ngoài.

Lưu ý đối với hệ thống kế toán

Lưu ý khi phát sinh những nghiệp vụ lien quan tới thu, chi ngân sách nhà nước thì kế toán viên phải thực hiện đồng thời hạch toán kế toán ngân sách với hạch toán kế toán tài chính.

Đồng thời cần lưu ý đó là mỗi đơn vị kế toán chỉ nên dùng một hệ thống kế toán duy nhất cho một kỳ kế toán. Trong đó bao gồm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết. Tùy theo từng hình thức mà đơn vị kế toán áp dụng để thực hiện ghi chép sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết một cách đầy đủ, theo đúng trình tự, phản ánh những nghiệp vụ phát sinh rõ ràng nhất đối với từng mẫu sổ kế toán.

Ngoài ra trong Thông tư 107 các mẫu sổ chi tiết còn được bổ sung thêm mẫu sổ chi tiết theo dõi số liệu quyết toán. Cụ thể trong đó bao gồm 6 mẫu từ S101-H đến S106-H được thực hiện dựa trên  Phụ lục số 03 ban hành kèm theo Thông tư 107.

Trên đây là tìm hiểu về thông tư 107 hành chính sự nghiệp của chúng tôi. Hy vọng bài viết này sẽ cung cấp cho các bạn những thông tin hữu ích. Đừng quên truy cập website https://thaiphonggroup.com/ hoặc liên hệ với hotline 090.6151.768 của chúng tôi để nhận thông tin về những sản phẩm mới nhất nhé. Đồng thời, quý khách hàng có thể ghé thăm công ty chúng tôi tại địa chỉ: Tầng 2 – SH508 San Hô, KĐT Vinhomes Marina – đường Võ Nguyên Giáp, P. Vĩnh Niệm, Q.Lê Chân, TP.Hải Phòng.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *